Bài liên quan: Các hiệu tiền cổ Việt Nam (Phần 1)
Các hiệu tiền cổ Việt Nam (Phần 2)
Tiền nhà Nguyễn
Gia Long thông bảo
Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi, đặt niên hiệu là Gia Long. Sách Đại Nam thực lục chính biên cho biết vào năm 1803, Nguyễn Ánh cho đúc tiền Gia Long thông bảo bằng đồng. Khảo cổ học đã phát hiện ra nhiều di chỉ tiền này. Tiền được đúc nhiều lần và không phải...
Bài liên quan: Các hiệu tiền cổ Việt Nam (Phần 1)
Các hiệu tiền cổ Việt Nam (Phần 3)
Tiền nhà Mạc
Minh Đức thông bảo, Minh Đức nguyên bảo
Đây là các tiền kim loại do Mạc Thái Tổ phát hành. Đại Việt sử ký toàn thư có nhắc đến việc này.
Minh Đức thông bảo có hai loạt. Loạt thứ nhất bằng đồng được bắt đầu đúc từ năm 1528. Mặt...
Bài liên quan: Đôi điều về sưu tập tiền cổ ở Việt Nam (Phần 2)
Như đã biết Trung Quốc là 1 quốc gia rộng lớn với hàng tỷ dân, họ lại có truyền thống thưởng ngoạn và sưu tầm, sưu tập cổ vật nói chung từ hàng ngàn năm. Trong đó tiền cổ đã được họ lập trương trình đưa vào nhà trường thành 1 môn học.Với điều kiện dân trí như thế hẳn sẽ là chiếc thùng không...
Bài liên quan: Tiền tệ thời Nguyễn (Phần 1)
Tiền tệ thời Nguyễn (Phần 2)
Tiền tệ thời Nguyễn (Phần 3)
Trước kia ở Gia Định có Sở đúc tiền để đúc tiền “Gia Hưng thông bảo”. Nhưng từ khi thống nhất đất nước, công việc đúc tiền được giao cả cho Cục đúc tiền ở Bắc thành, nên sở...
Bài liên quan: Tiền tệ thời Nguyễn (Phần 1)
Tiền tệ thời Nguyễn (Phần 2)
Tiền tệ thời Nguyễn (Phần 4)
Nguyên liệu sử dụng để đúc tiền theo tỷ lệ thành phần như sau: cứ 100 cân nguyên liệu thì có 49 cân đồng đỏ, 45 cân kẽm, 6 cân chì, đúc thành tiền được 37 quan 8 tiền....
Bài liên quan: Tiền tệ thời Nguyễn (Phần 1)
Tiền tệ thời Nguyễn (Phần 3)
Tiền tệ thời Nguyễn (Phần 4)
Trước khi có đồng tiền lưu hành mang hiệu “Gia Hưng thông bảo” thì trên đất Gia Định đã có lưu hành nhiều loại tiền của Chúa Nguyễn đúc, của vua Lê đúc ở ngoài Bắc...