Bài liên quan: Tiền tệ thời kỳ Ngân hàng Đông Dương (Phần 1)
Đến năm 1939, Pháp bị lôi cuốn vào cuộc Thế Chiến II, kinh tế khó khăn, Pháp bỏ luôn chế độ chuyển hoán (tiền giấy không đổi ra được tiền vàng nữa). Đến năm 1945, số lượng tiền giấy lưu hành tăng gấp 10 lần so với năm 1930. Quan hệ đối ngoại chủ yếu với Nhật.
Thế chiến II chấm dứt, Nhật thu trận, Pháp trở...
Bài liên quan: Tiền tệ thời kỳ Ngân hàng Đông Dương (Phần 2)
Nếu lấy năm 1698, năm Nguyễn Hữu Cảnh lập huyện Tân Bình thuộc phủ Gia Định làm khởi điểm để nghiên cứu, thì khi ấy trên nước ta mới chỉ phổ biến sử dụng tiền kim loại. Vào cuối thế kỷ XV, Hồ Quý Ly có cho lưu hành tiền giấy,nhưng vì lý do quân sự (thu đổi tiền bằng đồng để đúc vũ khí) chứ không...
Bài liên quan: Phương pháp nghiên cứu tiền cổ vùng Đông Nam Á (phần 1)
Phương pháp nghiên cứu tiền cổ vùng Đông Nam Á (phần 2)
b/ Dựa vào thư pháp trên đồng tiền: tuy một hiệu tiền, nhưng mỗi thời đại có một cách viết khác nhau, đó chính là thư pháp và là nền tảng quan trọng để phân loại tiền.
- Như thời...
Bài liên quan: Phương pháp nghiên cứu tiền cổ vùng Đông Nam Á (phần 1)
Phương pháp nghiên cứu tiền cổ vùng Đông Nam Á (phần 3)
w NỀN TẢNG CỦA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Qua quá trình sưu tầm, nghiên cứu chúng tôi nhận thấy vào thời phong kiến ở vùng Đông Á, bốn nước là Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản và Triều Tiên đều sử dụng chung một...
Bài liên quan: Phương pháp nghiên cứu tiền cổ vùng Đông Nam Á (phần 2)
Phương pháp nghiên cứu tiền cổ vùng Đông Nam Á (phần 3)
Tiền cổ, loại tiền được đúc bằng kim loại thông thường như đồng, sắt, kẽm…là những di vật thường gặp nhất là trong các di chỉ khảo cổ. Ở mặt đồng tiền có đúc chữ nổi mang niên...
Bài liên quan: Tiền tệ Việt Nam thời Pháp thuộc (Phần 1)
Tiền tệ Việt Nam thời Pháp thuộc (Phần 2)
ĐỒNG BẠC NGOẠI NHẬP
Dưới thời chúa Nguyễn, một thuyền nhân Pháp là Pierre Poivre đi bộ từ bến cảng sông Hàn đến Phú Xuân, cầu cạnh với Trương Phúc Loan, xin chúa Nguyễn Phúc Khoát cho lưu hành đồng bạc mới –...