Giá trị của một đồng tiền xu ngoài được đánh giá theo các tiêu chí như: kim loại tạo nên nó (hàm lượng Bạc, Vàng, Bạch kim, Đồng, Nikel....), mức độ hiếm gặp (lượng phát hành nhiều hay ít) hay mức độ xác thực (có giấy chứng nhận bởi các tổ chức sưu tầm uy tín hay không ? - thường được áp dụng cho những xu cổ, giá trị cao, dễ bị làm giả), còn được đánh...
Bài liên quan: Tiền tệ thời Nguyễn (Phần 1)
Tiền tệ thời Nguyễn (Phần 2)
Tiền tệ thời Nguyễn (Phần 4)
Nguyên liệu sử dụng để đúc tiền theo tỷ lệ thành phần như sau: cứ 100 cân nguyên liệu thì có 49 cân đồng đỏ, 45 cân kẽm, 6 cân chì, đúc thành tiền được 37 quan 8 tiền....
Bài liên quan: Tiền tệ thời Nguyễn (Phần 1)
Tiền tệ thời Nguyễn (Phần 3)
Tiền tệ thời Nguyễn (Phần 4)
Trước khi có đồng tiền lưu hành mang hiệu “Gia Hưng thông bảo” thì trên đất Gia Định đã có lưu hành nhiều loại tiền của Chúa Nguyễn đúc, của vua Lê đúc ở ngoài Bắc...
Bài liên quan: Tiền tệ thời Nguyễn (Phần 2)
Tiền tệ thời Nguyễn (Phần 3)
Tiền tệ thời Nguyễn (Phần 4)
Khi Chúa Nguyễn mở đất tới Đồng Nai – Gia Định, nền thương mại của nước ta đã qua khỏi từ lâu chế độ trao đổi hàng hóa trực tiếp, mà đã tới thời đại mua bán. Phương tiện làm trung...
Bài liên quan: Tiền tệ Cách Mạng những ngày đầu giải phóng Sài Gòn (tháng 9/1975) (Phần 1)
Kết quả ta đã phát hành số tiền mới xấp xỉ bắng 70% tổng số tiền Sài Gòn cũ đã thu về và tổng số tiền Sài Gòn cũ thu về so với số tiền đã phát hành theo số liệu của Ngân hàng Quốc Gia Việt Nam (thuộc chính quyền Sài Gòn cũ) thấp hơn khoảng 20% do các nhà tư...
Bài liên quan: Tiền tệ Cách Mạng những ngày đầu giải phóng Sài Gòn (tháng 9/1975) (Phần 2)
Sau khi giải phóng hoàn toàn miền Nam, chính quyền Sài Gòn cũ đã bị lật đổ, nhưng một công cụ hết sức quan trọng của chính quyền cũ vẫn còn tồn tại, đó là tiền tệ - giấy bạc ngân hàng quốc gia Việt Nam.
Yêu cầu mới của công cuộc cách mạng đặt ra cho Chính Phủ Cách Mạng...